K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

\(25-y^2=8\left(x-2015\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(5-y\right)\left(y+5\right)=8\left(x-2015\right)^2\)

Do vế phải luôn không âm nên: vế trái luôn không ấm.

Tức là: \(-5\le y\le5\).Ta có bảng sau:

y-5-4-3-2-1012345
8(x - 2015)2\(0\)91621242524211690
x0(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)(vô nghiệm)0

Vậy: (x;y) = (0;-5) và (0;5)

20 tháng 1 2019

Ghi nhầm: sửa lại ở hai ô có x = 0 thành: x = 2015 giúp mình nha.

Vậy (x;y) = (2015;-5) và (2015;5)

29 tháng 7 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/103082.html

19 tháng 6 2019

Ta có: (x - 2015)2 \(\ge\)\(\forall\)x => 8(x - 2015)2 \(\ge\)\(\forall\)x

                                               => 25 - y2 \(\ge\)

                                            <=> y2 \(\le\) 25

                                           <=> |y| \(\le\)5

Do y \(\in\)Z => 0 \(\le\)y < 5

+) Với y = 0 => 25 - 02 = 8(x - 2015)2

=> 25 = 8(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 25 : 8 (ko thõa mãn vì (x - 2015)2 là số chính phương còn 25 : 8 ko phải là số chính phương)

+)Với y = 1 => 25 - 12 = 8.(x - 2015)2

=> 24 = 8.(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 24 : 8 = 3 (ko thõa mãn)

+) Với y = 2 => 25 - 22 = 8(x - 2015)2

=> 21 = 8(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 21 : 8 (ko thõa mãn)

+) Với y = 3 => 25 - 32 = 8(x - 2015)2

=> 16 = 8(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 16 : 8 = 2 (ko thõa mãn)

+) Với y = 4 => 25 - 42 = 8(x - 2015)2

=> 9 = 8(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 9 : 8 (ko thõa mãn)

+) Với y = 5 => 25 - 52 = 8(x - 2015)2

=> 0 = 8(x - 2015)2

=> (x - 2015)2 = 0

=> x - 2015 = 0

=> x = 2015

Vậy {x;y} thõa mãn là {2015; 5}

15 tháng 10 2018

\(\left|2x^2-27\right|^{2019}+\left(5y+12\right)^{2018}=0.\)

\(\text{Ta có}\hept{\begin{cases}\left|2x^2-27\right|^{2019}\ge0\\\left(5y+12\right)^{2018}\ge0\end{cases}}\text{Mà}\left|2x^2-27\right|^{2019}+\left(5y+12\right)^{2018}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2x^2-27\right|^{2019}=0\\\left(5y+12\right)^{2018}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-27\right)^{2019}=0\\\left(5y+12\right)^{2018}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-27=0\\5y+12=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=27\\5y=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{-12}{5}\end{cases}}}}}}\) 

\(\text{Vậy}\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{-12}{5}\end{cases}}\) 

5 tháng 4 2023

Cách nhanh nhất để giải bài này là dùng phương pháp chặn em nhé.

Phương pháp chặn là giới hạn các giá trị của biến kết hợp điều kiện đề bài để tìm biến. Em tham khảo cách này của cô xem.

                             25 - y2 = 8( \(x\) - 2015)2

                             ta có: ( \(x-2015\))2 ≥ 0 ∀ \(x\)  (1) 

   Mặt khác ta có: y2 ≥ 0 ∀ y ⇒ - y2 ≤ 0 ∀ y ⇒ 25 - y≤ 25 ∀ y 

                         ⇒ 25 - y2 = 8(\(x-2015\))2 ≤ 25 ∀ \(x,y\)

                        ⇒ (\(x-2015\))2 ≤ \(\dfrac{25}{8}\) = 3,125 ∀ \(x\) (2)

 Kết hợp (1) và (2) ta có:  0  ≤  (\(x-2015\))2 ≤ 3,125 

vì \(x\in\) Z nên ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) Z 

                ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) {0; 1; 2; 3}       

                th1:(\(x-2015\)  )2= 0 ⇒ \(x\) = 2015; ⇒ 25 - y2 = 0⇒ y = +-5

     th2:(\(x-2015\))= 1⇒ 25 - y2 = 8  ⇒ y2 = 25 - 8  ⇒ y = +- \(\sqrt{17}\) ( loại)

          th3: (\(x-2015\))2 = 2 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

          th4: (\(x-2015\))2 = 3 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x,y\)) = ( 2015; -5);  ( 2015; 5) là giá trị thỏa mãn đề bài

          

          

 

                        

                    

         

 

Vì vế phải lớn nơn hoặc bằng 0 nên vế trái lớn hơn hoặc bằng 0 nên y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 25 hay y nhỏ hơn hoặc bằng 5 nên y thuộc 1;2;3;4;5 rồi ngời thay giá trị y vào đề bài rồi tìm được y và x

Mình bận nên chỉ viết đc gợi ý thôi nha thông cảm

25 tháng 9 2018

a,\(\frac{x}{4}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x}{12}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{12}=\frac{3x-2y+4z}{12-4+12}=\frac{20}{20}=1\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=1\\\frac{y}{2}=1\\\frac{z}{3}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\\z=3\end{cases}}\)

25 tháng 9 2018

b, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{6}=\frac{x-y}{2-6}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-\frac{5}{2}\\\frac{y}{6}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-15\end{cases}}}\)

22 tháng 9 2019

1/4×2/6×3/8×4/10×...×14/30×15/32=1/2^x

<=>1/(2×2)×2/(2×3)×...×14/(2×15)×15/2^5=1/2^x

<=>1/2×1/2×...×1/2×1/(2^5)=1/2^x

<=>1/2^19=1/2^x=>x=19

22 tháng 9 2019

Đề mình không ghi lại nhé.

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{4\times6\times10\times...\times30\times32}=\frac{1}{2^x}\)\(\frac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times2\times3\times4\times...\times14\times15}{2\times4\times6\times8\times10\times...\times30\times32}\)\(=\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{15}\times32}=\)\(\frac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}\times2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=1\)

Học tốt nhaaa!

18 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\frac{x+5}{2015}+1+\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+3}{2017}+1=\frac{x+2015}{5}+1+\frac{x+2016}{4}+1+\frac{x+2017}{3}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2020}{2015}+\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{2017}=\frac{x+2020}{5}+\frac{x+2020}{4}+\frac{x+2020}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-2020\)

23 tháng 12 2016

thanks

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)

7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7

\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{29}{63}\)<  \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{2}{9}\)\(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)

 

 

9 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}< \dfrac{4}{7}< \dfrac{x+1}{9}\)

=>\(\dfrac{7x}{63}< \dfrac{36}{63}< \dfrac{7x+7}{63}\)

\(\Rightarrow7x< 36< 7x+7\)

\(\Rightarrow x< \dfrac{36}{7}< x+1\)

\(\Rightarrow x< 5\dfrac{1}{7}< x+1\)

\(\Rightarrow x=5\)

 

9 tháng 8 2023

tik cho mình nhé