K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

\(E=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2002}-1\right)\left(\dfrac{1}{2003}-1\right)}{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{9999}{10000}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{101}\cdot\dfrac{101}{102}\cdot...\cdot\dfrac{2002}{2003}}{\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}\right)\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{101}{2}\right)=\dfrac{100}{2003}\cdot\dfrac{2}{101}=\dfrac{200}{202303}\)

8 tháng 8 2023

\(=4.\left(-\dfrac{1}{8}\right)-2.\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+1=\)

\(=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-\dfrac{3}{2}\)

8 tháng 8 2023

= 4 . -1/8 - 2 . -1/4 + 3 . -1/2 + 1

= -1/2 - -1/2 + -3/2 + 1

= -1/2

29 tháng 8 2023

\(...A=\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)....\left(-\dfrac{1998}{1999}\right).\)

Số dấu trừ là : \(\left(1998-1\right):1+1=1998\) là số chẵn

\(\Rightarrow A=\dfrac{1.2.3...1998}{2.3.4...1999}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1999}\)

29 tháng 8 2023

gợi ý nè

tính hết mấy cái hiệu trong ngoặc rồi nhân lại

vì kết thúc ở số 1999

nên sẽ có 1999 dấu -

nên kq là âm

nhân ra rồi triệt tiêu đi

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

16 tháng 7 2023

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

10 tháng 8 2021

ai giúp mìn vứi ❤

a) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{25}-2\cdot18\right):\left(3\dfrac{4}{5}+0.2\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{25}-36\right):\left(\dfrac{19}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{25}-\dfrac{900}{25}\right):\dfrac{20}{5}\)

\(=\dfrac{-891}{25}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(=-\dfrac{891}{100}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{8}\cdot19\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}\cdot33\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{58}{3}+\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{100}{3}\)

\(=\dfrac{58}{8}+\dfrac{100}{8}\)

\(=\dfrac{158}{8}=\dfrac{79}{4}\)

c) Ta có: \(15\cdot\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{3}\)

\(=15\cdot\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{20}{3}-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{13}{3}\)

d) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}+\left(-1\right)^{2007}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot8-\dfrac{2}{5}-1\)

\(=4-1-\dfrac{2}{5}\)

\(=3-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{15}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{5}\)

e) Ta có: \(\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2:\left(-15\right)-\left(0.45+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(-1\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{25}{4}\cdot\dfrac{-1}{15}-\left(\dfrac{9}{20}+\dfrac{15}{20}\right)\cdot\dfrac{-14}{9}\)

\(=\dfrac{-25}{60}-\dfrac{24}{20}\cdot\dfrac{-14}{9}\)

\(=\dfrac{-25}{60}+\dfrac{28}{15}\)

\(=\dfrac{-25}{60}+\dfrac{112}{60}\)

\(=\dfrac{87}{60}=\dfrac{29}{20}\)

f) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)^0+\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=-\dfrac{1}{3}-1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{-32}{24}+\dfrac{3}{24}=\dfrac{-29}{24}\)

g) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}\)

\(=\dfrac{1}{2^{55}}\)

h) Ta có: \(\dfrac{5^4\cdot20}{25^5\cdot4^5}\)

\(=\dfrac{5^4\cdot5\cdot2^2}{5^{10}\cdot2^{10}}\)

\(=\dfrac{5^5}{5^{10}}\cdot\dfrac{2^2}{2^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5^5}\cdot\dfrac{1}{2^8}\)

\(=\dfrac{1}{800000}\)

16 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

4 tháng 7 2023

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.