K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 6 2019

Xét khai triển:

\(\left(x+1\right)^n=C_n^0+C_n^1x+C_n^2x^2+...+C_n^nx^n\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)^n=C_n^0.x+C_n^1x^2+C_n^2x^3+...+C_n^nx^{n+1}\)

Thay \(n=2000\) ta được:

\(x\left(x+1\right)^{2000}=C_{2000}^0x+C_{2000}^1x^2+C_{2000}^2x^3+...+C_{2000}^{2000}x^{2001}\)

Đạo hàm 2 vế:

\(\left(x+1\right)^{2000}+2000x\left(x+1\right)^{1999}=C_{2000}^0+2C_{2000}^1x+...+2001C_{2000}^{2000}x^{2000}\)

Thay \(x=1\) ta được:

\(2^{2000}+2000.2^{1999}=C_{2000}^0+2C_{2000}^1+...+2001.C_{2000}^{2000}\)

\(\Rightarrow S=2^{1999}\left(2+2000\right)=2002.2^{1999}\)

28 tháng 10 2023

Cách 1:

Ta có: \(tan\alpha=\sqrt{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\sqrt{2}\\1+\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\alpha=\sqrt{2}\cdot cos\alpha\\cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)

    \(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot cos\alpha-cos\alpha}{\left(\sqrt{2}\cdot cos\alpha\right)^3+3cos^3\alpha+2\cdot\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)

    \(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\sqrt{2}\cdot cos^3\alpha+3cos^3\alpha+2\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)

    \(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{cos\alpha\left(2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}\right)}\)

    \(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}}\)

Thay \(cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\) vào \(P\) ta có:

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot\dfrac{1}{3}+3\cdot\dfrac{1}{3}+2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}}\)

    \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3\left(1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}\)

    \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=5\)

Chọn đáp án A.

28 tháng 10 2023

Cách 2:

\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}=\dfrac{\left(sin\alpha-cos\alpha\right)\div cos^3\alpha}{\left(sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha\right)\div cos^3\alpha}\)

    \(=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{\dfrac{sin^3\alpha}{cos^3\alpha}+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}}=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{tan^3\alpha+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}}\)

    \(=\dfrac{tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)-\left(1+tan^2\alpha\right)}{tan^3\alpha+3+2tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)}\)

Thay \(tan\alpha=\sqrt{2}\) vào ta có:

\(P=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]-\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}{\left(\sqrt{2}\right)^3+3+2\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2\sqrt{2}+3+6\sqrt{2}}\)

    \(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=3+2=5\)

Chọn đáp án A

NV
19 tháng 11 2018

\(\left(k+1\right)C^k_n=kC^k_n+C^k_n=\dfrac{n!k}{k!\left(n-k\right)!}+C^k_n=\dfrac{\left(n-1\right)!n}{\left(k-1\right)!\left(n-1-k+1\right)!}+C^k_n=nC^{k-1}_{n-1}+C^k_n\)

\(\Rightarrow C^0_{2000}+\sum\limits^{2000}_{k=1}\left(k+1\right)C^k_{2000}=C^0_{2000}+\sum\limits^{2000}_{k=1}\left(2000C^{k-1}_{1999}+C^k_{2000}\right)=2000\sum\limits^{2000}_{k=1}C^{k-1}_{1999}+\sum\limits^{2000}_{k=0}C^k_{2000}\)

\(=2000.2^{1999}+2^{2000}=2^{1999}.2002\)

8 tháng 1 2019

Chọn D

Ta có A=(a-c)2+(b-c)2+(b-d)2-(a-d)2=(a-aq2 )2+(aq-aq2 )2+(aq-aq3)2-(a-aq3)2=0

NV
27 tháng 3 2022

a.

Từ A kẻ \(AH\perp SB\) (1)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AH=\dfrac{SA.AB}{SB}=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

Do \(AD||BC\Rightarrow AD||\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=d\left(D;\left(SBC\right)\right)\)

\(\Rightarrow d\left(D;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

b.

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow OA\perp OB\) (t/c hình vuông)

Từ A kẻ \(AK\perp SO\) (1)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BO\Rightarrow BO\perp\left(SAO\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp AK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBD\right)\) \(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SAO:

\(AK=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AC\cap\left(SBD\right)=O\\AO=CO\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(C;\left(SBD\right)\right)=d\left(A;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{2a}{3}\)

NV
27 tháng 3 2022

undefined

12 tháng 1 2017

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:

sin2α + cos2α = 1

1 + tan2α = 1/(cos2α); α ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z

1 + cot2α = 1/(sin2α); α ≠ kπ, k ∈ Z

tan⁡α.cot⁡α = 1; α ≠ kπ/2, k ∈ Z

b) Công thức cộng:

cos⁡(a - b) = cos⁡a cos⁡b + sin⁡a sin⁡b

cos⁡(a + b) = cos⁡a cos⁡b - sin⁡a sin⁡b

sin⁡(a - b) = sin⁡a cos⁡b - cos⁡a sin⁡b

sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

c) Công thức nhân đôi:

sin⁡2α = 2 sin⁡α cos⁡α

cos⁡2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

d) Công thức biến đổi tích thành tổng:

cos⁡ a cos⁡b = 1/2 [cos⁡(a - b) + cos⁡(a + b) ]

sin⁡a sin⁡b = 1/2 [cos⁡(a - b) - cos⁡(a + b) ]

sin⁡a cos⁡b = 1/2 [sin⁡(a - b) + sin⁡(a + b) ]

Công thức biến đổi tổng thành tích:

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

a) \(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AB,SA \bot A{\rm{C}}\)

Vậy \(\widehat {BA{\rm{C}}}\) là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,C} \right]\)

\(AB = BC = AC = a \Rightarrow \Delta ABC\) đều \( \Rightarrow \widehat {BA{\rm{C}}} = \widehat {ABC} = {60^ \circ }\)

Vậy số đo của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,C} \right]\) bằng \({60^ \circ }\).

b) \(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AB,SA \bot A{\rm{D}}\)

Vậy \(\widehat {BA{\rm{D}}}\) là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,D} \right]\)

\(ABCD\) là hình thoi \( \Rightarrow \widehat {BA{\rm{D}}} = {180^ \circ } - \widehat {ABC} = {180^ \circ } - {60^ \circ } = {120^ \circ }\)

Vậy số đo của góc nhị diện \(\left[ {B,SA,D} \right]\) bằng \({120^ \circ }\).

c) \(SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow \left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SC,AC} \right) = \widehat {SCA}\)

\(\Delta SAC\) vuông tại \(A \Rightarrow \tan \widehat {SCA} = \frac{{SA}}{{AC}} = \frac{a}{a} = 1 \Rightarrow \widehat {SCA} = {45^ \circ }\)

Vậy \(\left( {SC,\left( {ABCD} \right)} \right) = {45^ \circ }\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

\(a,u_1+u_n=u_1+\left[u_1+\left(n-1\right)d\right]=u_1+u_1+\left(n-1\right)d=2u_1+\left(n-1\right)d\\ u_2+u_{n-1}=\left[u_1+d\right]+\left[u_1+\left(n-2\right)d\right]=2u_1+\left(n-1\right)d\\ ...\\ u_k+u_{n-k+1}=\left[u_1+\left(k-1\right)d\right]+\left[u_1+\left(n-k+1-1\right)d\right]=2u_1+\left(n-1\right)d\)

\(b,u_1+u_n=2u_1+\left(n-1\right)d\\ u_2+u_{n-1}=2u_1+\left(n-1\right)d\\ ...\\ u_n+u_1=2u_1+\left(n-1\right)d\)

Cộng vế với vế, ta được:

\(2\left(u_1+u_2+...+u_n\right)=n\left[2u_1+\left(n-1\right)d\right]\\ \Leftrightarrow2\left(u_1+u_2+...+u_n\right)=n\left(u_1+u_n\right)\)