K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Mozart là một thiên tài âm nhạc. Hầu hết các tác phẩm của ông chỉ nổi tiếng sau khi ông qua đời và ngày nay, mọi người ở mọi lứa tuổi đều thích phong cách âm nhạc nhịp nhàng của Mozart. Ông đã soạn hơn 40 bản giao hưởng. Một số bản là khúc dạo đầu của những vở nhạc kịch và kéo dài chỉ một vài phút, nhưng những bản khác là những tác phẩm âm nhạc thực sự với 4 phần và kéo dài trong nửa giờ. Bản giao hưởng cuối cùng và nổi tiếng nhất của ông là Nr. 41, có tên thường gọi là Jupiter.

Trong số 22 vở nhạc kịch của ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng trên toàn thế giới. The Marriage of Figaro (1786) và Don Giovanni (1787) là 2 vở nhạc kịch mà Mozart sáng tác bằng tiếng Ý. The Magic Flute có lẽ là vở nhạc kịch được viết bằng tiếng Đức nổi tiếng nhất của ông.

Wolfgang cũng sáng tác nhạc dành cho nhà thờ, chủ yếu là các nhà thờ ở Salzburg. Nhạc cụ chính của các tác phẩm này là đàn ọc-gan. Tác phẩm được biết đến nhiều nhất của ông là Requiem (Mass for the Dead) đây là tác phẩm mà ông đã bắt đầu vào năm 1791 nhưng không thể hoàn thành trước khi qua đời.

Mozart cũng soạn những tác phẩm âm nhạc nhẹ nhàng và du dương được gọi là các bản dạ khúc, những tác phẩm này thường được biểu diễn tại các buổi hòa nhạc ngoài trời. Một trong những bản dạ khúc nổi tiếng nhất của ông là “A Little Night Music”.

Trong suốt cuộc đời sáng tác của mình, Mozart chỉ tập trung vào sáng tác những tác phẩm được chơi bởi một hoặc hai nhạc cụ. Ông thích viết những bản tứ tấu dành cho hai cây vĩ cầm, một cây đại hồ cầm và một cây vi-ô-lông-xen. Ông cũng soạn những bản sô-nát dành cho vi-ô-lông, pi-a-nô và kèn flute.

3 tháng 1 2018

Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, còn có bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam.

Ông đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt động trong phong trào sinh viên - học sinh miền Nam.

Năm 1970-1975, theo học trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Huế. Năm 1975-2007, công tác báo chí, phát thanh, truyền hình. Hiện là Trưởng phòng Biên tập Văn nghệ Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam.

Ông viết nhiều ca khúc được phổ biến và giới thiệu trên các phương tiện truyền thông của địa phương mang đậm tính chất dân ca, được nhiều người yêu thích, trong đó có một số tác phẩm viết cho thiếu niên, nhi đồng: Bên núi Ngũ Hành em hát, Tiếng hát bên dòng sông, Trà Mi quê em...

Ông được tặng thưởng Huy chương “Vì sự nghiêp Văn học - Nghệ thuật”, Huy chương “Vì sự nghiệp Báo chí Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Phát thanh Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Truyền hình Việt Nam”.

3 tháng 1 2018

Ông sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, còn có bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng Nam.

Ông đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt động trong phong trào sinh viên - học sinh miền Nam.

Năm 1970-1975, theo học trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Huế. Năm 1975-2007, công tác báo chí, phát thanh, truyền hình. Hiện là Trưởng phòng Biên tập Văn nghệ Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam.

Ông viết nhiều ca khúc được phổ biến và giới thiệu trên các phương tiện truyền thông của địa phương mang đậm tính chất dân ca, được nhiều người yêu thích, trong đó có một số tác phẩm viết cho thiếu niên, nhi đồng:
Bên núi Ngũ Hành em hát

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phạm TuyênNhạc sĩ Lưu Hữu PhướcTrịnh Công SơnEm hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *1 điểmThiên thaiSuối mơNụ cườiLàng tôiEm hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCDEFEm hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *1...
Đọc tiếp

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trịnh Công Sơn

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *

1 điểm

Thiên thai

Suối mơ

Nụ cười

Làng tôi

Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

D

E

F

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *

1 điểm

Cường độ, cao độ, trường độ

Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Âm sắc, cao độ

Trường độ

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

Nhạc rừng

Tiến về Sài Gòn

Lên đàng

Múa vui

Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

E

G

A

Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

An Giang

Kiên Giang

Cà Mau

Cần Thơ

Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

E

F

G

A

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *

1 điểm

Lên Đàng

Mùa Khai trường

Nối vòng tay lớn

Nụ cười

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

F

C

D

E

Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *

1 điểm

2/4

3/4

4/4

6/8

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1923-1995

1923-1996

1923-1997

1924-1995

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *

1 điểm

Tiếng chuông và ngọn cờ

Niềm tin thắp sáng trong tim em

Hò ba lí

d. Em đi trong tươi xanh

Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

D

F

G

A

12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1922- 1990

1921-1990

1921- 1990

1921-1989

Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phan Việt Phương

Nguyễn Tài Tuệ

Huy Du

Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *

1 điểm

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Đỗ Nhuận

Văn Ký

0
22 tháng 4 2021

SGK 

2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:

-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Các kí hiệu thường gặp:

-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.

1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )

2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...

4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...

8 tháng 1 2021

1. Khái niệm về nhịp và phách :

- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.

2. Cách đánh nhịp 2/4 :

 - Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.

3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :

- Tiến về Hà Nội

- Bắc Sơn

- Bến xuân

- Chiến sĩ Việt Nam

4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :

- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như :  " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...

- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...

- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...

Học Tốt !

27 tháng 7 2021

Tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Cao, còn có bí danh là Văn, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 tại Hải Phòng. Quê ở thôn An Lễ, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đã mất ngày 10 tháng 7 năm 1995 tại Hà Nội. Ông là tác giả Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

27 tháng 7 2021

Tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Cao, còn có bí danh là Văn, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 tại Hải Phòng. Quê ở thôn An Lễ, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đã mất ngày 10 tháng 7 năm 1995 tại Hà Nội. Ông là tác giả Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

12 tháng 1 2022

TK:
 

+)Văn Cao: (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩhuyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là mộthọa sĩ, nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

 

+)Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.

-  hoàn cảnh ra đời của bài hát quốc ca : tháng 7 năm 1976