K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Tác giả cảm nhận về đất nước trên những phương diện:

Cảm nhận của tác giả đa dạng, phong phú từ nhiều bình diện

- Chiều dài lịch sử (quá khứ- hiện tại- tương lai):

   + Từ huyền thoại Long Quân, Âu Cơ

   + Nhà thơ nhấn mạnh vào những kiếp người giản dị, bình tâm nhưng lại làm nên đất nước

   + Họ là những người bảo vệ đất nước

   + Họ góp phần to lớn vào thế giới tinh thần và vật chất của đất nước

- Chiều rộng của không gian - địa lí

   + Đất nước không chỉ bó hẹp gia đình mà trải dài theo chiều dài đất nước

   + Đất nước là nguồn cội, không gian gần gũi, gắn bó với đời sống mỗi người

   + Nhập hai từ “đất” và “nước” phù hợp với diễn tả tình ý trong mỗi câu thơ

   + Là nơi sinh tồn bao thế hệ

- Bề dày truyền thống- phong tục, văn hóa, tâm hồn

   + Giữ phong tục, ăn trầu (nét đẹp trong đời sống tinh thần, tình cảm son sắc của người Việt)

   + Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm

   + Đất nước gắn với truyền thống đạo lí

-> Các phương diện thống nhất, bổ sung lẫn nhau

18 tháng 8 2017

Tác giả có những nhìn nhận mới mẻ về đất nước, những danh lam thắng cảnh

   + Tác giả dẫn dắt cảm xúc về đất nước: lặp nhiều từ “góp” diễn tả cảm nhận độc đáo của tác giả về thiên nhiên

   + Từ hình dáng tâm hồn đến lối sống của nhân dân đã hóa vào bóng hình đất nước

   + Biểu hiện của đất nước khai thác từ chiều sâu văn hóa dân tộc, từ những điều rất đỗi bình dị của nhân dân

   + Đó là những cảm nhận, chiêm nghiệm, quan sát tinh tế của tác giả

   + Tác giả nâng tầm những suy ngẫm trở thành tư tưởng “đất nước”

- Điều mới mẻ và nổi bật trong thơ chống Mĩ:

   + Nhà thơ khai thác chiều sâu về lịch sử, văn hóa, truyền thống, địa lý.

   + Những phát hiện mới về quan niệm Đất Nước thu hút tình cảm của người nghe

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng ĐấtNước có...
Đọc tiếp

Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất

Nước có từ ngày đó…  

Đất là nơi anh đến trường

Nước là nơi em tắm

Đất Nước là nơi ta hò hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”

Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi””

(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018) HẾT -

0
19 tháng 8 2019

Bố cục chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu tới Làm nên Đất Nước muôn đời): Đất nước được cảm nhận trên mọi phương diện văn hóa, phong tục, truyền thống địa lý, lịch sử…

   + Phần 2 (còn lại): Người dân sáng tạo, truyền giữ những giá trị của đất nước

13 tháng 3 2023

- Trình tự triển khai: nêu vấn đề -> đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng chứng minh -> khái quát lại vấn đề 

- Bố cục văn bản:

+ Mở bài: từ Điều rất quan trọng đến thanh bạch, tuyệt đẹp.

+ Thân bài: từ Con người của Bác đến thế giới ngày nay.

+ Kết bài: từ Giản dị trong đời sống đến anh hùng cách mạng.

 

23 tháng 12 2017

- Điểm nhìn của tác giả

    + Xuất phát từ bối cảnh đất nước 1970, kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt

- Cảm nghĩ của tác giả:

    + So với 25 năm trước, thế và lực của ta đã khác

    + 1945 Việt Nam chính thức tự do, độc lập, có nhà nước, điều này được toàn thể nhân loại tiến bộ thừa nhận

    + Tác giả xuất phát từ điểm nhìn của dân tộc vững mạnh, hiên ngang, không chịu khuất phục trước kẻ thù

27 tháng 10 2019

Vai trò của nhân dân:

- Giữ gìn và truyền lại cho thế hệ sau mọi giá trị vật chất và tinh thần của đất nước từ hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến cả tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân

- Có công trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù

=> Giữ yên bờ cõi, xây dựng cuộc sống hòa bình

Đáp án cần chọn là: D