K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật gọi là nội năng của vật.

 

20 tháng 8 2016

``````=))````````````````````````````

off nha

=))

20 tháng 8 2016

Khoa j =))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Đi từ Hà Nội vào Huế, rồi từ Huế vào Quảng Nam có các cách là:

Máy bay >> Oto

Máy bay >> tàu hỏa 

Oto >> Oto

Oto >> tàu hỏa 

Tàu hỏa >> Oto

Tàu hỏa  >> tàu hỏa 

Vậy thầy Trung có 6 cách chọn phương tiện để đi từ Hà Nội vào Quảng Nam.

20 tháng 10 2019

C.đc khí quyển hấp thụ.

ok bạn

24 tháng 7 2016

http://doc24.vn/

2 tháng 8 2020

99999999 ok

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Lần đầu tiên lấy thẻ, sau đó để lại vào hộp nên lần thứ 2 cũng sẽ có 3 trường hợp với 3 số xảy ra, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ {\left( {i;j} \right)\left| {i,j = 1,2,3} \right.} \right\}\) với i, j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy lần đầu và lần hai

b) Lần đầu lấy một thẻ từ hộp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 thẻ khác từ hộp, nên lần hai chỉ có 2 trường hợp với hai số còn lại, nên ta có không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega  = \left\{ {(1;2),(1;3),(2;1),(2;3),(3;1),(3;2)} \right\}\)

(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai)

c) Ta lấy đồng thời hai thẻ nên các số được đánh trên thẻ là khác nhau

\(\Omega  = \left\{ {(1;2),(1;3),(2;1),(2;3),(3;1),(3;2)} \right\}\)

(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số được đánh trên thẻ được lấy ra lần thứ nhất và thứ hai)

18 tháng 9 2016

Ok, bn có ảnh Bảo Bảo ko? thực ra mk thấy hai ng hơi hơi na ná nhau lolang

18 tháng 9 2016

mk mún, nhớ up nhá