K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(4x^3-x^2-ax+b⋮x^2+1\)

=>\(4x^3+4x-x^2-1+\left(-a-4\right)x+b+1⋮x^2+1\)

=>-a-4=0 và b+1=0

=>a=-4 và b=-1

14 tháng 8 2021

Mình cảm ơn ạ

15 tháng 7 2023

 Ta thấy \(B=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\) nên để đa thức A chia hết cho đa thức B thì \(A=\left(x-1\right)\left(x-5\right).C\) với \(C\) là một đa thức bậc 2 hệ số nguyên theo \(x\).

 Điều này tương đương với việc \(A\) có 2 nghiệm là \(x=1,x=5\). Do đó \(A\left(1\right)=0\) \(\Leftrightarrow1^4-7.1^3+10.1^2+\left(a-1\right)+b-a=0\) \(\Leftrightarrow b=-3\)

 Ta viết lại \(A=x^4-7x^3+10x^2+\left(a-1\right)x-3-a\). Ta có \(A\left(5\right)=0\) \(\Leftrightarrow5^4-7.5^3+10.5^2+\left(a-1\right).5-3-a=0\) \(\Leftrightarrow4a-8=0\) \(\Leftrightarrow a=2\).

 Vậy để đa thức A chia hết cho đa thức B thì \(a=2,b=-3\).

15 tháng 7 2023

A:B=x2-x+11 dư (a+70)x+b-a-55

Để A chia hết cho B thì

(a+70)x+b-a-55=0

b-a-55=0 (a khác -70) tại x=0

Vậy b-a=55 thỏa đề bài

a: M(1)=3

M(-2)=2

=>a+b=3 và -2a+b=2

=>a=1/3 và b=8/3

b: G(-1)=F(2)

=>(a+1)*(-1)^2-3=5*2+7a

=>a+1-3-10-7a=0

=>-6a-12=0

=>a=-2

28 tháng 3 2022

`Answer:`

`f(x)=ax^2+bx+c`

Do đa thức `f(x)` có hai nghiệm là `x_1=1;x_2=2` 

`=>(x-1)(x-2)=0`

`<=>x^2-2x-x+2=0`

`<=>x^2-3x+2=0`

Mà `f(x)=ax^2+bx+c`

Đồng nhất hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\\c=2\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

P + Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)

= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3

= (-5x4 + 5x4 ) + (3x3 – 4x3 ) + (7x2 – x2 ) + (x + 3x) + (-3 + 3)

 = 0 + (-x3) + 6x2 +4x

= -x3 + 6x2 +4x

P – Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) - (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)

= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 - 5x4 + 4x3 + x2 - 3x - 3

= (-5x4 - 5x4 ) + (3x3 + 4x3 ) + (7x2 + x2 ) + (x - 3x) + (-3 - 3)

 = -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)

= -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6

a) Đa thức P + Q có bậc là 3

Đa thức P – Q có bậc là 4

b) +) Tại x = 1 thì P + Q = - 13 + 6. 12 + 4.1 = 9

P – Q = -10. 14 + 7.13 + 8.12 – 2. 1 – 6 = -3

+) Tại x = - 1 thì P + Q = - (-1)3 + 6. (-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 - 4 = 3

P – Q = -10. (-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2. (-1) – 6 = -10 . 1 + 7.(-1) + 8 + 2 – 6 = -13

c) Đa thức P + Q có nghiệm là x = 0 vì đa thức này có hệ số tự do bằng 0.

NM
3 tháng 5 2021

ta có Do x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức nên

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(-1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-1=0\\a-b-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-1\end{cases}}}}\)

Vậy a=2 và b=-1

13 tháng 4 2019

a)      A = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2 = 3x2(x2 + y2) + 2y2(x2 + y2) +2y2

= 3x2.2 + 2y2.2 + 2y2 = 6x2 + 6y2 = 6(x2 + y2) = 6.2 = 12

b) Ta thấy x4 ≥ 0; x2 ≥ 0. => 3x4  +  x2 + 2018 > 0 với mọi x

Vậy đa thức A(x) không có nghiệm.

c) Tìm được P(x) = -2x + 3

24 tháng 10 2018

(4x3 + 2x2 − 1) − (4x3 − x2 + 1)

= 4x3 + 2x2 – 1 – 4x3 + x2 – 1

= (4x3 – 4x3) + (2x2 + x2 ) – (1+ 1)

= 3x2 – 2

Chọn đáp án C