K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự biến đổi hóa học là sự thay đổi chất này thành chất khác. Chất mới có tính chất khác và 1 hoặc nhiều tính chất mới được hình thành

Ví dụ:

Băng tan dần do nhiệt độ

Nến cháy bị nóng chảy

19 tháng 5

sự biến đổi hoá hovn là sự biến đổi từ chất này sang chất khác 

VD : - Xi măng trộn cát và nước

        - Đinh mới thành đinh gỉ

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.   

29 tháng 4 2016

nghĩa là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

ví dụ : thủy tinh đang ở thể rắn, thổi thành thể lỏng

có nghĩa là sự biến đổi của từ chất này sang chất khác

8 tháng 5 2016

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2022

TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý  khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải  bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa  những ví dụ về sự thay đổi hóa học.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).

- Sự biến đổi lí học :  sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)

 

6 tháng 5 2023

câu 1

hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau và phân bố điều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch

vd:dung dịch muối và đường, dung dịch đường và nước

6 tháng 5 2023

Câu 1: Hỗn hợp là một loại chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỉ lệ cố định giữa các thành phần. Ví dụ: Hỗn hợp khí không khí gồm có Oxy, Nitơ, Argon, CO2 và các khí khác.
Câu 2: Năng lượng sạch là loại năng lượng được sản xuất hoặc sử dụng mà không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người. Ví dụ: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Câu 3: Biến đổi lí học là quá trình thay đổi về tính chất của chất mà không làm thay đổi cấu trúc phân tử của chất đó. Ví dụ: Nước đá tan chảy thành nước lỏng.
Biến đổi hóa học là quá trình thay đổi cấu trúc phân tử của chất, tạo ra các chất mới có tính chất khác so với chất ban đầu. Ví dụ: Sắt (Fe) và Oxy (O2) tác dụng với nhau tạo ra sắt oxit (FeO).
Câu 4: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là nhụy hoa.
Câu 5: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện, sưởi ấm, làm nóng nước và sấy khô. Ví dụ: Hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện cho các thiết bị trong nhà.
Câu 6: Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá là do sự phá hủy và khai thác rừng trái phép của con người, đặc biệt là trong mục đích lấy gỗ và mở rộng đất canh tác. Hậu quả của việc này là gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học, làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật và thực vật, gây ra sạt lở đất và thay đổi khí hậu toàn cầu.

20 tháng 6 2019

Những sự biến đổi của chuyển động

- Vật đang chuyển động bị dừng lại. Ví dụ: xe đang đi thì phanh gấp, dừng lại.

- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. Ví dụ: Quả bóng đang đứng yên, bị chân đá vào nên nó bắt đầu chuyển động.

- Vật chuyển động nhanh lên. Ví dụ: Viên bi từ trên đỉnh máng nghiêng chuyển động xuống chân máng nghiêng, nó chuyển động nhanh dần lên.

- Vật chuyển động chậm lại. Ví dụ: Viên bi a lăn trên mặt bàn chậm dần rồi dừng lại.

- Vật đang chuyển động theo hướng ban đầu chịu tác dụng của lực chuyển hướng chuyển động.

Tham khảo
Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
 Sự biến đổi lí học:

* Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

* Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.

* Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai, lọ thành thuỷ tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thuỷ tinh….

4 tháng 12 2021

Tham khảo!

 Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
VD:

+ Sự biến đổi lí học:

*   Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

 

*   Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.
 

8 tháng 5 2016

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

8 tháng 5 2016

* Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

VD:

       Sau khi giặt quần áo xong, phơi quần áo dưới ánh nắng, nước trong quần áo sẽ bị bay hơi.

* Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

VD:

       Bỏ đá vào trong cốc nước, sau một thời gian ta sẽ thấy nước bị ngưng tụ bên ngoài mặt cốc.

17 tháng 12 2020

 Địa hình có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu và sông ngòi Việt Nam.

    * Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.

    - Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ)  làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.

   -  Địa hình  Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.

   - Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc  thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.

    * Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.

   -Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.

   -Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.

   - Địa hình Việt Nam nhiều đồi núi xem lẫn các bồn địa, thung lũng=> địa hình bị chia cắt nhiều=> hình thành nhiều con sông.