K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

12 học sinh nữ tương ứng với số phần là :

        (cả lớp)

Số học sinh lớp 6C của trường THCS Lê Thành Công là :

         (học sinh)

                         Đ/S : 28 học sinh

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

23 tháng 4 2017

Số học sinh nữ chiếm số phần số học sinh của cả lớp là :

           \(1-\frac{4}{7}=\frac{3}{7}\)( số học sinh của cả lớp)

Số học sinh của lớp 6C là:

            12 : 4 x 7 = 21 ( học sinh )

                       Đáp số : 21 học sinh . 

31 tháng 3 2016

mình mới lớp 5 trường Xuân đỉnh

25 tháng 3 2017

 giả sử cô giáo xếp cứ 1 bạn nữ với 1 bạn nam thì chỉ có 3 nhóm nguyên nữ và không có nhóm năm nào vậy hơn nhau là 3 nhóm còn nếu xếp số bạn nam thành nhóm số bạn nữ thành nhóm mà không tráo đổi thì số nhóm nguyên nữ vẫn hơn 3 nhóm so với nhóm nguyên nam

16 tháng 5 2018

Câu 1 (2 điểm)

a) Tính nhanh: 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)

b) Tính tổng: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580. Chứng tỏ rằng:

a) M chia hết cho 6.

b) M không phải là số chính phương.

Câu 3 (2 điểm)

a) Chứng tỏ rằng: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 (n ∈ N) là phân số tối giản.

b) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6có giá trị là số nguyên.

Câu 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3 dư 1; chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 3; chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11.

Câu 5 (2 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot sao cho ∠xOy = 30o; ∠xOz = 70o; ∠xOt = 110o

a) Tính ∠yOz và ∠zOt

b) Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

c) Chứng minh: Oz là tia phân giác của góc yOt.

Câu 6 (1 điểm) Chứng minh rằng: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Câu 1: (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)

a) 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)
= 16 + 27 - 7.6 - 94.7 + 27.99
= 16 + 27 + 27.99 - 7.6 - 94.7
= 16 + 27(99 + 1) - 7.(6 + 94)
= 16 +27.100 - 7. 100
= 16 + 100(27- 7) = 16 + 100.20 = 16 + 2000 = 2016

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Câu 2:

a) Ta có: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580

                 = 5 + 52 + 53 + ... + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) +... + (579 + 580)

                 = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + ... + 578(5 + 52)

                = 30 + 30.52 + 30.54 + ... + 30.578 = 30 (1+ 52 + 54 + ... + 578) ⋮ 30

b) Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 chia hết cho số nguyên tố 5.

Mặt khác, do: 52+ 53 + ... + 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)

M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)

M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52

M không phải là số chính phương.

(Vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2).

Câu 3: 

a). Chứng tỏ rằng: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6là phân số tối giản.

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 với d ∈ N

=> n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d

=> (n + 3) - (2n + 5) ⋮d => 2(n + 3) - (2n + 5) ⋮ d <=> 1 ⋮d => d = 1 ∈ N

=> ƯC( n + 3 và 2n + 5) = 1

=> ƯCLN (n + 3 và 2n + 5) = 1 => Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6(n ∈ N) là phân số tối giản.

Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6

Câu 4:

Gọi số phải tìm là x.

Theo bài ra ta có x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6.

=> x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6

Mà BCNN(3; 4; 5; 6) = 60 nên x + 2 = 60.n .

Do đó x = 60.n – 2 ; (n = 1; 2; 3.....)

Mặt khác x11 nên lần lượt cho n = 1; 2; 3.... Ta thấy n = 7 thì x = 418 11

Vậy số nhỏ nhất phải tìm là 418.

Câu 5: 

Đề thi HSG môn Toán lớp 6

Đề thi HSG môn Toán lớp 6

rui nha 

k mknhe hih chúc bn thi tốt 

16 tháng 5 2018

đề môn gì bạn

25 tháng 4 2017

a ) Số học sinh lớp 6A là :

120 . 1/3 = 40 ( học sinh )

Số học sinh 6B là :

120 . 3/8 = 45 ( học sinh )

Số học sinh 6C là :

120 - 40 - 45 = 35 ( học sinh )

b) Tỉ số phần trăm của học lớp 6A so với cả khối là :

\(\frac{40.100}{120}\%=33,3\%\)

Đ/s : ...

25 tháng 4 2017

THANK YOU!

28 tháng 5 2016

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{n+2}\) phải có giá trị nguyên => n+2 phải là USC của 3

=> n+2={-3; -1; 1; 3} => n={-5; -3; -1; 1}