K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

a = 3

b = 3

ab = 33

k nha

11 tháng 7 2016

a=3

b cũng =3

ab=33

Vậy ba +ab=66

15 tháng 8 2023

{24;42}

{51;15}

15 tháng 8 2023

ab hay \(\overline{ab}\) vậy em?

24 tháng 8 2018

ab + ba = 66

10a + b + 10b + a = 66

11a + 11b = 66

11 ( a + b ) = 66

a + b = 6 = 1 + 5 = 5 + 1 = 2 + 4 = 4 + 2 = 3 + 3

Vậy ab = { 15; 51; 24; 42; 33 }

30 tháng 7 2015

Ta có:

ab-ba=10a+b-10b-a

=9a-9b=9(a-b)

Để 9(a-b) là số chính phương thì a-b=9

Vì a, b là các chữ số <10; mà a>b nên a chỉ có thể bằng 9 và b=0

Vậy a=9; b=0

Thử lại: 90-09=81=92

30 tháng 7 2015

a. Ta có:

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b)

=> Để 11(a+b) là số chính phương thì a+b=11

Mà 11=2+9=3+8=4+7=5+6

Ta có bảng:

a23456789
b98765432
ab2938475665748392

 

31 tháng 3 2019

a)

a b ¯ + b a ¯ = 10 a + b + 10 b + a = 11 a + 11 b = 11 ( a + b ) ⋮ 11

b) n = 0 ta có: 3n + 6 = 30 + 6 = 7 là số nguyên tố

n ≠ 0 ta có 3n ⋮ 3 ; 6 ⋮ 3 nên 3n + 6 ⋮ 3 ; 3n + 6 > 3

Số 3n + 6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3.

Vậy với n = 0 thì 3n + 6 là số nguyên tố.

27 tháng 5 2021

a/ \(\overline{ab}\ge10\Rightarrow\overline{ab}.45\ge10x45=450>\overline{ba}\)

=> Không có số nào thoả mãn đề bài

b/ \(\overline{ab}.6=\overline{1ab}\Rightarrow60.a+6.b=100+10.a+b\)

\(\Rightarrow50.a=100-5.b\Rightarrow10.a=20-b\)

Ta có \(10.a⋮10\Rightarrow20-b⋮10\Rightarrow b=0\Rightarrow a=2\)

Số cần tìm là \(\overline{ab}=20\) thử  20.6=120