K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

\(x^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^1=\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)

Vậy có 2 ngiệm x

TH1: \(x=\frac{1}{4}\)

TH2: \(x=-\frac{1}{4}\)

17 tháng 6 2016

x2=1/16
=>x=1/4; x=-1/4
x5=(2/3)5
=>x=2/3
x4=(3/2)4
=>x=3/2; x=-3/2

15 tháng 7 2021

a) x(2x+1)-x2(x+2)+(x3-x+3)= 2x2+x-x3-2x2+x3-x+3= 3

b)x (3x2-x+5)-(2x3+3x-16)-x(x2-x+2)= 3x3-x2+5x-2x3-3x+16-x3+x2-2x= 16

\(a,n^2=\frac{1}{16}\)

\(n^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(n=\left|\frac{1}{4}\right|\)

=>\(n=\frac{1}{4}\)hoặc \(n=-\frac{1}{4}\)

\(b,n^3.n^2=\frac{32}{243}\)

\(n^5=\frac{32}{243}\)

\(n^5=\left(\frac{2}{3}\right)^5\)

\(n=\frac{2}{3}\)

\(c,\left(x^2\right)^2=\frac{81}{16}\)

\(x^4=\left(\frac{3}{2}\right)^4\)

=>\(x=\left|\frac{3}{2}\right|\)

\(x=\frac{3}{2}\)hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

31 tháng 12 2023

Sửa đề: \(x_2=-4;y_1=-10;3x_1-2y_2=32\)

x,y tỉ lệ nghịch nên \(x_1\cdot y_1=x_2\cdot y_2\)

=>\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_2}{y_1}\)

=>\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_2}{-10}\)

mà \(3x_1-2y_2=32\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_2}{-10}=\dfrac{3x_1-2y_2}{3\cdot\left(-4\right)-2\cdot\left(-10\right)}=\dfrac{32}{8}=4\)

=>\(x_1=-4\cdot4=-16;y_2=-10\cdot4=-40\)

=>Chọn D

b: 1/2x-4=0

=>1/2x=4

hay x=8

a: x+7=0

=>x=-7

e: 4x2-81=0

=>(2x-9)(2x+9)=0

=>x=9/2 hoặc x=-9/2

g: x2-9x=0

=>x(x-9)=0

=>x=0 hoặc x=9

8 tháng 4 2022

a)\(x+7=0=>x=-7\)

b)\(\dfrac{1}{2}x-4=0=>\dfrac{1}{2}x=4=>x=8\)

c)\(-8x+20=0=>-8x=-20=>x=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100=>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

a: x+7=0

nên x=-7

b: x-4=0

nên x=4

c: -8x+20=0

=>-8x=-20

hay x=5/2

d: x2-100=0

=>(x-10)(x+10)=0

=>x=10 hoặc x=-10

8 tháng 4 2022

a) x +7 =0

=>x = -7

b) x - 4 =0=>x = 4

c) -8x + 20 = 0 =>-8x =-20 =>\(x=-\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2017

a, \(x^2=\dfrac{1}{16}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{4}\)

b, \(x^5:x^2=-\dfrac{1}{64}\Rightarrow x^3=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

c, \(x^3:x^2=\dfrac{32}{243}\Rightarrow x=\dfrac{32}{243}\)

d, \(\left(x^2\right)^2=\dfrac{81}{16}\Rightarrow x^4=\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\Rightarrow x=\pm\dfrac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 7 2017

3) Tìm x

a) \(^{x^2}\)=\(\dfrac{1}{16}\)

<=> x = \(\sqrt{-\dfrac{1}{16}}\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{16}}\)

<=> x = -14

+14

b) \(x^{5^{ }}\): \(x^2\) = \(-\dfrac{1}{64}\)

<=> \(^{x^{5-2}}\) =\(-\dfrac{1}{64}\)

<=> \(x^3\) = \(-\dfrac{1}{64}\)

<=> x = \(-\dfrac{1}{4}\)

c)\(x^3:x^2\) = \(\dfrac{32}{243}\)

<=> \(^{x^{3-2}}\) = \(\dfrac{32}{243}\)

<=> x = \(\dfrac{32}{243}\)

d) \((x^2)^2\) = \(\dfrac{81}{16}\)

<=>\(^{x^{2.2}}\) = \(\dfrac{81}{16}\)

<=> \(x^4\) = \(\dfrac{81}{16}\)

<=> x = \(\dfrac{3}{2}\)

\(-\dfrac{3}{2}\)

a: A=x^5-32

Khi x=3 thì A=3^5-32=243-32=211

b: B=x^8-x^7+x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1

=x^8-1

=2^8-1=255

Câu 16              Cho đa thức     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biếnb.  Tính  M+N; M- NCâu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1 a.  Thu gọn đa thức A.           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1Câu 18. Cho hai đa thức                                P ( x) = 2x4  − 3x2  + x -2/3 và Q( x) = x4  − x3  + x2  +5/3a....
Đọc tiếp

Câu 16              Cho đa thức

     M = x2  + 5x4  − 3x3  + x2  + 4x4  + 3x3  − x + 5

N = x − 5x3  − 2x2  − 8x4  + 4 x3  − x + 5

a.  Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

b.  Tính  M+N; M- N

Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2  + 3xy + 5xy 2  + 5xy + 1

 

a.  Thu gọn đa thức A.

           b.  Tính giá trị của A tại x= ;y=-1

Câu 18. Cho hai đa thức

 

                               P ( x) = 2x4  − 3x2  + x -2/3 và Q( x) = x4  − x3  + x2  +5/3

a.  Tính M (x) = P( x) + Q( x)

                        b.  Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)

Câu 19.  Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4

 

               g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

 

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

 b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.

 Tính:

a.  P(x) +Q(x);

b.  P(x) − Q(x).

Câu 21: Cho đa thức                                                                                                                                      f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4   – x3– x2 + 3x4

 

g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2

 

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x);  f(x) + g(x)

c) Tính g(x) tại x = –1.

Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2

a)      Tìm đa thức M = P – Q

b)      Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5

 

Câu  23  Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3

Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x +  x2 + 1 và

Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .

 

a)Tìm  M(x)=P(x)+Q(x)

b.  Chứng tỏ  M(x) không có nghiệm

Câu 25)     Cho đa thức  P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x

a.  Tính P(-1);Q(-3);R()

b.  Tìm nghiệm của các đa thức trên

1

21:

a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)

\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)

b: f(x)-g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5

=3x^4-5x^3-4x^2+4

f(x)+g(x)

=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5

=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6

c: g(-1)=1-4-1-5=-9

 

14 tháng 7 2018

\(8;a,3^2.\frac{1}{243}.81^2.\frac{1}{3^3}\)

\(=\frac{3^2.\left(3^4\right)^2}{243.3^3}\)

\(=\frac{3^2.3^8}{3^5.3^3}\)

\(=\frac{3^{10}}{3^8}=3^2=9\)

\(b,\frac{4.2^5}{2^3.\frac{1}{16}}\)

\(=\frac{2^2.2^5}{2^3.\frac{1}{2^4}}\)

\(=\frac{2^7}{\frac{1}{2}}=2^7.2=2^8\)

14 tháng 7 2018

a, \(3^2.\frac{1}{243}.81^2.\frac{1}{3}^3\)

\(=3^2.\frac{1}{243}.\left(3^4\right)^2.\frac{1}{27}\)

\(=3^2.\frac{1}{243}.3^8.\frac{1}{27}\)

\(=\frac{3^2.3^8}{243.27}\)

\(=\frac{3^2.3^8}{3^5.3^3}\)

\(=\frac{3^{10}}{3^8}=3^2=9\)

b, \(\left(4.2^5\right):\left(2^3.\frac{1}{16}\right)\)

\(=\left(2^2.2^5\right):\left(8.\frac{1}{16}\right)\)

\(=2^7:\frac{1}{2}\)

\(=2^8\)