K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

a, \(x\) \(⋮\) 7 ⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\in\) Z/ \(x\) = 7k; k \(\in\) Z}

b, 15 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\ne\) - 1

  \(\Rightarrow\) \(x\) + 1 \(\in\) { -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

\(x\) \(\in\) { -16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

c, (\(x\) + 6) \(⋮\) (\(x-1\)) đkxđ \(x\ne\) 1

    \(x+6⋮\) \(x-1\) 

    \(x\) - 1 + 7 ⋮ \(x-1\)

                7 ⋮ \(x-1\)

\(x-1\)  \(\in\) { -7; -1; 1; 7}

\(x\)        \(\in\) { -6; 0; 2; 8}

 

14 tháng 8 2023

a/

\(x=7k⋮7\) (k là số nguyên dương)

b/

\(15⋮x+1\Rightarrow x+1=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)

c/

\(\dfrac{x+6}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)+7}{x-1}=1+\dfrac{7}{x-1}\)

\(\left(x+6\right)⋮\left(x-1\right)\) khi \(7⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)

bài 1/ 

a) ta có: \(A=\frac{15}{x-1}\)

Để A là phân số \(\Rightarrow x-1\ne0\)

                          \(\Rightarrow x\ne1\)

b) Nếu x = 7

\(\Rightarrow A=\frac{15}{7-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{6}\)

Nếu x = -3

\(\Rightarrow A=\frac{15}{-3-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{-4}\)

Nếu x = 4

\(\Rightarrow A=\frac{15}{4-1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{3}=5\)

c) Ta có: \(B=5\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{15}{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Bài 2/

a) \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)

\(\Leftrightarrow6x=6\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

b) \(-\frac{x}{14}=\frac{10}{-7}\)

\(\Leftrightarrow7x=140\)

\(\Leftrightarrow x=20\)

hok tốt!!

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

13 tháng 8 2023

a,   (2\(x\) -5) + 17 = 6

      2\(x\) - 5           = 6 - 17

      2\(x\) - 5           = - 11

      2\(x\)                = - 11 + 5

     2\(x\)                 = -6

       \(x\)                 = -3

b, (-18).\(x\)           = - 36

            \(x\)           = -36 : (-18)

            \(x\)           = 2

c, 15 - (-11\(x\) - 7) = -22

           - 11\(x\) - 7 = 15 + 22

            -11\(x\) - 7 = 37

              11\(x\)        = -37 - 7

               11\(x\)       = - 44

                   \(x\)       = - 4

      

13 tháng 8 2023

a) \(\left(2x-5\right)+17=6\Rightarrow2x-5=-11\Rightarrow2x=-6\Rightarrow x=-3\)

b) \(\left(-18\right)x=-36\Rightarrow x=\left(-36\right):\left(-18\right)=2\)

c) \(15-\left(-11x-7\right)=-22\)

\(\Rightarrow15+11x+7=-22\)

\(\Rightarrow11x=-22-7-15\)

\(\Rightarrow11x=-44\)

\(\Rightarrow x=-44:11=-4\)

8 tháng 1 2020

a) \(-65-\left(x+15\right)+105=0\)

\(-65-\left(x+15\right)=-105\)

\(x+15=-65-\left(-105\right)\)

\(x+15=40\)

\(x=25\)

b) |-6| + (-9) - (x+1) = 7

-3- (x+1) =7

       x+1  = -10

       x      = -11

c)\(\left|5-x\right|+\left(-25+7\right)=-3-\left(-10\right)\)

    \(\left|5-x\right|+\left(-18\right)=7\)

    \(\left|5-x\right|=25\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-x=25\\5-x=-25\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\x=30\end{cases}}}\)

d) \(28-\left|x+6\right|+\left(-2\right)=0\)

\(28-\left|x+6\right|=2\)

\(\left|x+6\right|=26\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=26\\x+6=-26\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\\x=-32\end{cases}}}\)

e) \(x-\left(13-15\right)=5+\left(10-x\right)-\left(-1\right)\)

\(x+2=5+10-x+1\)

\(x+2=16-x\)

\(x+x=16-2\)

\(2x=14\)

\(x=7\)

f) \(-120-\left(x-5\right)=125\)

\(x-5=-120-125\)

\(x-5=-245\)

\(x=-240\)

g) \(10-\left(-5+2\right)+\left(-9\right)=\left(-20+7\right)-x\)

\(-16=-13-x\)

\(x=-13+16\)

\(x=3\)

5 tháng 9 2019

4 tháng 7 2019

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!

11 tháng 9 2018

a )   x :   − 7   –  6  =   − 15  x :   − 7   =   − 9 x  =   − 9 . − 7   x  =  63

b ) x :  12  –  12  =   − 37 x :  12  =   − 25 x  =   − 25 . 12 x  = 3 00

c ) x :   − 25   +  81  =  85 x :   − 25   =  4 x  =  4 . − 25 x  = − 1 00

22 tháng 9 2023

\(a,A=2024=2^3\times11\times23\\B=8^5\times 125^6=\left(2^3\right)^5\times\left(5^3\right)^6=2^{15}\times5^{18}\\ b,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ x\in B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;84;105;126;147;168;189;210;....\right\}\)

1 tháng 4 2020

 1 Tính tổng các số nguyên x sao cho 

| x | < 17

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7;\pm8;\pm9;...;\pm16\right\}\)

\(Tổngx=0\)

2 Tìm số nguyên x biết 

a . x - 5 = -1

\(x=-1+5\)

\(x=4\)

b . x - ( -24) = 3 

\(x=3-24\)

\(x=-21\)

c . 15 - ( 4-x ) = 6 

\(4-x=9\)

\(x=-5\)

d . (x-29)-(17-38 ) ( thiếu dữ liệu nhé )

e . (27-x )+(15+x)=x

\(27-x+15+x=x\)

\(-x+x-x=15-27\)

\(-x=-8\)

\(x=8\)

chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2020

Câu 2d cho mk sửa (x-29)-(17-38)=-9